Lịch sử Pháo đài Rohtas

Gurudwara Chowa Sahib nằm gần cổng Talaqi và commemorates the site where Guru Nanak is said to have created a water-spring with the strike of his cane.[5]

Thời kỳ Sur

Việc xây dựng pháo đài bắt đầu từ năm 1541, dưới sự chỉ đạo của Todar Mal Khatri, một đại diện của Đế chế Sur. Công việc xây dựng hoàn thành năm 1548. Việc xây dựng ban đầu bị chậm do các bộ lạc Gakhar địa phương được thuê làm lao công từ chối làm việc. Những nhà lãnh đạo Mogul cuối cùng phải tăng lương, khiến cho một số bộ lạc Gakhar tham gia vào việc xây dựng pháo đài[3].

Thời kỳ Mogul

Đến năm 1555, hoàng đế Humayun của Mogul đã chiếm được pháo đài[6] sau khi tổng trấn tại đây là Tatar Khan Khasi không chặn nổi sự tấn công của quân đội Mogul.[7]

Pháo đài mất đi phần lớn mục đích ban đầu là trấn áp các bộ lạc Gakhar ủng hộ Mogul, cũng như ngăn cản sự quay lại của Hoàng đế Humayun, giờ không còn cần thiết nữa[3]. Thêm vào đó, khi hoàng đế Akbar xây dựng pháo đài Attock ở cạnh đó trong thập niên 1580, Attock đã đáp ứng tốt hơn yêu cầu của đế quốc Mogul.[7] Pháo đài Rohtas lúc này trở thành thủ phủ của các bộ lạc Gakhar mà ban đầu nó được thiết kế nhằm mục đích ngăn chặn[3] và không còn cần lực lượng quân sự đồn trú ở đây nữa, vì các bộ lạc Gakhar địa phương vẫn trung thành với vương triều Mogul[3].

Thời kỳ hậu Mogul

Pháo đài vẫn được sử dụng trong thời kỳ Mogul, và nó được sử dụng trong phần lớn thời gian cho đến năm 1707[2], dù các vua triều Mogul không thường xuyên tới đây vì nó thiếu những khu vườn lớn và những loại công trình kiến trúc lớn như tại các pháo đài được xây dưới thời Mogul, ví dụ Pháo đài Lahore[3]. Sự phục hồi của pháo đài diễn ra trong những ngày tàn của đế chế Mogul, khi Đế quốc Sikh đối địch bắt đầu mở rộng lãnh thổ trong khu vực[3]. Nader Shah của Ba Tư và vua Afghanistan Ahmed Shah Abdali đều từng đóng tại pháo đài khi thăm dò Punjab trong những ngày tàn của đế chế Mogul[7].

Năm 1825, quân đội Sikh của Gurmukh Singh Lamba đã đánh chiếm pháo đài từ thủ lĩnh Gakhar là Nur Khan.[3] Rohtas cũng thereafter used for administrative purposes by the Sikh ruler Ranjit Singh.[8][9]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Pháo đài Rohtas http://www.Rohtas.350.com http://www.orientalarchitecture.com/sid/889/pakist... http://whc.unesco.org/en/list/586 //tools.wmflabs.org/geohack/geohack.php?language=v... http://tribune.com.pk/story/252369/rohtas-fort--th... http://hwf.org.pk/rohtas.html https://books.google.com/books?id=Ifs9AQAAQBAJ&pri... https://books.google.com/books?id=VKXXAAAAMAAJ&dq=... https://www.world-archaeology.com/features/pakista... https://commons.wikimedia.org/wiki/Category:Rohtas...